Ấn tượng với nhiều tác phẩm nghệ thuật của sinh viên ngành Thiết kế Đồ họa, đánh phỏm tại triển lãm đầu tiên về nghệ thuật thiết kế quảng cáo Việt Nam
16/06/2024 2024-07-01 17:01Ấn tượng với nhiều tác phẩm nghệ thuật của sinh viên ngành Thiết kế Đồ họa, đánh phỏm tại triển lãm đầu tiên về nghệ thuật thiết kế quảng cáo Việt Nam
Ấn tượng với nhiều tác phẩm nghệ thuật của sinh viên ngành Thiết kế Đồ họa, đánh phỏm tại triển lãm đầu tiên về nghệ thuật thiết kế quảng cáo Việt Nam
Tại Lễ khai mạc Triển lãm “Nghệ thuật thiết kế quảng cáo Việt Nam 2024” – triển lãm đầu tiên về nghệ thuật thiết kế quảng cáo Việt Nam do Hội Mỹ thuật Việt Nam tổ chức ngày 15/6 vừa qua, các tác phẩm nghệ thuật ấn tượng của sinh viên ngành Thiết kế Đồ họa, đánh phỏm đã chính thức được ra mắt công chúng, tiếp cận tư duy thị hiếu cộng đồng.
Triển lãm “Nghệ thuật thiết kế quảng cáo Việt Nam 2024” là triển lãm đầu tiên về nghệ thuật thiết kế quảng cáo Việt Nam do Hội Mỹ thuật Việt Nam tổ chức, diễn ra tại Nhà triển lãm 16 Ngô Quyền, Hà Nội. Đây là cuộc trình diễn, biểu dương lực lượng đầu tiên của các họa sĩ đồ họa, các nhà thiết kế trong ngành quảng cáo Việt Nam 2024.
Sự kiện trưng bày các thiết kế, poster quảng cáo xuất sắc trong những năm qua, nhằm giới thiệu với công chúng một loại hình nghệ thuật thiết kế mỹ thuật ứng dụng đặc biệt qua các loại poster quảng cáo đã in ấn, xuất bản hoặc các bài tập tốt nghiệp được các đánh giá xuất sắc… Triển lãm quy tụ đông đảo các họa sĩ đồ họa, các designer trong ngành quảng cáo Việt Nam với gần 60 họa sĩ chuyên nghiệp và 48 tác phẩm của giảng viên, sinh viên xuất sắc của các trường đại học chuyên đào tạo mỹ thuật thiết kế và truyền thông.
Đặc biệt, triển lãm Nghệ thuật thiết kế quảng cáo Việt Nam năm 2024 đã “trình làng” một số tác phẩm nghệ thuật ấn tượng của sinh viên ngành Thiết kế Đồ họa, đánh phỏm , bao gồm bạn Đỗ Nam Phong, Phạm Thùy Linh, Nguyễn Thị Thương và Lê Thị Lan Anh. Những tác phẩm là các thiết kế với nhiều phong cách và kỹ thuật thể hiện khác nhau, được phô diễn trên các sản phẩm quảng cáo đa thể loại, từ tối giản đến tối đa kỹ thuật. Bằng nhiều phong cách và kỹ thuật thể hiện, các bạn đã cố gắng bám sát vào đời sống thực tế, tạo sự đa dạng cho các chủ đề và cho thấy sự đam mê, cống hiến, tâm huyết để tái hiện phần nào bức tranh nghệ thuật thiết kế quảng cáo Việt Nam.
Họa sĩ Nguyễn Minh Kiên – Phó Trưởng Khoa Mỹ thuật và Thiết kế, đánh phỏm cho rằng: “Họa sĩ với vai trò chủ thể của sáng tạo nghệ thuật tạo ra những tác phẩm chân thực và ứng dụng vào thực tế, vì vậy cần theo kịp sự phát triển của thời đại, đồng thời làm phong phú thêm hình thức biểu đạt nghệ thuật thể hiện dấu ấn cá nhân. Thay vì những phác thảo vẽ tay mất khá nhiều thời gian, chúng ta có thể tạo những phác thảo trên thiết bị di động, máy tính bảng… có thể điều chỉnh dễ dàng và đáp ứng trên mọi nền tảng bao gồm ấn phẩm và nền tảng số hóa.
Sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thúc đẩy sự phát triển của các loại hình nghệ thuật mới, trở thành xu hướng phát triển của nghệ thuật hiện đại. Các thế hệ họa sĩ kế tiếp chuẩn bị tâm thế sẵn sàng, phát huy giá trị của công nghệ số kết hợp tư duy thẩm mĩ, cập nhật tính thời đại là tiêu chí cốt yếu cho nghệ thuật phát triển bền vững.“
Nghệ thuật thiết kế quảng cáo chính là cầu nối giữa những người sản xuất và người tiêu dùng, trong đó, những người thiết kế đóng vai trò là người trung gian, mang đến giá trị về văn hoá, kinh tế. Quảng cáo còn giữ vai trò trong việc thúc đẩy doanh số bán hàng, xây dựng thương hiệu và nâng cao nhận thức của người tiêu dùng về sản phẩm, dịch vụ.
Hiện nay, cùng với sự phát triển của công nghệ, nghệ thuật thiết kế quảng cáo đánh dấu bước chuyển mình theo xu hướng số hóa, các họa sĩ có được những “trợ thủ” đắc lực trong công việc thiết kế quảng cáo như phần mềm Adobe Photoshop, Adobe Illustrator, Corel Draw,… và cả trí tuệ nhân tạo (AI), cùng các chương trình ứng dụng khác với kỹ thuật in ấn hiện đại giúp tạo ra những sản phẩm quảng cáo nhanh và ấn tượng, góp phần nâng cao việc nhận diện thương hiệu, truyền tải những nội dung quảng cáo thiết thực, góp phần thúc đẩy sản xuất, tiêu thụ sản phẩm.
Để cho ra đời những tác phẩm nghệ thuật ấn tượng này, sinh viên đánh phỏm đã kết hợp giữa tư duy sáng tạo, gu thẩm mỹ, kỹ thuật thiết kế đồ họa, sự thấu hiểu tâm lý người tiêu dùng, quá trình quyết định tiêu dùng cũng như quy trình truyền thông. Việc trưng bày sản phẩm ở không gian mở tại triển lãm đã giúp cho sinh viên ngành Thiết kế Đồ họa, đánh phỏm đưa sản phẩm sáng tạo của mình đến gần với công chúng, tiếp cận tư duy thị hiếu cộng đồng.