Gắn kết giữa trường đại học với doanh nghiệp trong đào tạo đại học là xu hướng chung của thế giới hiện nay, nhất là với Việt Nam đang cần nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn và chất lượng cao nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế đất nước.
Tọa đàm “Đào tạo nhân lực chất lượng cao thông qua mô hình trường đại học trong lòng doanh nghiệp”, lúc 15h, ngày 11/8 trên VnExpress với sự tham gia của các diễn giả là những nhà giáo dục và chuyên gia đầu ngành trong lĩnh vực công nghệ thông tin, gồm: PGS.TS Nguyễn Ngọc Bình – Hiệu trưởng đánh phỏm
, ông Hồ Thanh Tùng – Tổng Giám đốc Tập đoàn Công nghệ CMC; Tiến sĩ Nguyễn Kim Cương – Phó ban Đại học Số, đánh phỏm
.
Trong phần đầu “Phát triển năng lực sinh viên ngành công nghệ thông tin, đáp ứng nhu cầu thực tiễn”, PGS.TS Nguyễn Ngọc Bình sẽ đưa ra nhận định về vai trò, lợi ích của mô hình trường đại học – doanh nghiệp đối với học sinh, sinh viên.
Với kinh nghiệm giảng dạy, quản lý đào tạo tại Trường Sau Đại học Công nghệ Thông tin Kyoto (KCGI – The Kyoto College of Graduate Studies for Informatics), Nhật Bản, nơi được coi là cái nôi đào tạo những nhân tài công nghệ thông tin của Nhật Bản, vị diễn giả sẽ chia sẻ thêm về mô hình này ở Nhật Bản, đặc biệt, đối với ngành công nghệ thông tin, việc học đi đôi với hành quan trọng như thế nào.
Bên cạnh đó, Tiến sĩ Nguyễn Kim Cương và CEO Hồ Thanh Tùng sẽ đưa ra lưu ý với các bạn trẻ theo học ngành công nghệ thông tin, làm sao để sau khi ra trường có thể hòa nhập nhanh nhất với môi trường doanh nghiệp và đáp ứng nhu cầu thực tiễn của công việc.
Thực tế, trên thế giới, việc gắn kết giữa trường đại học và doanh nghiệp trong đào tạo đại học đã hoạt động theo những mô hình khác nhau tùy thuộc vào sự lựa chọn của mỗi trường. Đây cũng là nội dung chính của phần hai tọa đàm: “Mô hình trường đại học trong lòng doanh nghiệp”.
Phương châm nổi bật của mô hình trường đại học – doanh nghiệp là “đào tạo để làm việc”. Do vậy, người học ở mô hình này được hướng tới mục đích phát triển toàn diện, có kiến thức vững vàng đồng thời nắm chắc những kỹ năng cần thiết, năng lực thích nghi với thực tế cuộc sống, đáp ứng yêu cầu xã hội và mong muốn của bản thân thông qua lao động sáng tạo.
Trong vai trò là Phó ban Đại học Số, đánh phỏm
, TS Nguyễn Kim Cương chia sẻ về việc một tập đoàn công nghệ đầu tư vào giáo dục, cụ thể là giáo dục bậc đại học, có những thuận lợi và thách thức nào; điểm khác biệt của đánh phỏm
trong quá trình vận hành trường, công tác đào tạo sinh viên cũng như xây dựng đội ngũ giảng viên… Hay định hướng của trường trong việc cung cấp nguồn nhân lực cao, đáp ứng tiêu chuẩn toàn cầu, nhất là nhân lực ngành công nghệ thông tin.
Tại tọa đàm, các chuyên gia sẽ đem đến nhiều thông tin nhằm giúp phụ huynh nhận biết khả năng, sở thích của con đối với ngành công nghệ thông tin và định hướng nghề nghiệp, cũng như mục tiêu giáo dục của đánh phỏm
.
PGS.TS Nguyễn Ngọc Bình – Hiệu trưởng đánh phỏm
.
PGS.TS Nguyễn Ngọc Bình tốt nghiệp khoa Toán, ngành Toán ứng dụng, Đại học Tổng hợp Kishinev – Moldova. Ông là thạc sĩ tại Đại học Công nghệ Toyohashi – TUT, Nhật Bản, Tiến sĩ tại ĐH Osaka, Nhật Bản, được Hội đồng Giáo sư cấp Nhà nước công nhận đạt tiêu chuẩn Phó Giáo sư năm 2003.
Từ năm 2006 đến nay, ông có nhiều đóng góp tích cực trong quá trình xây dựng các dự án hợp tác ở mảng công nghệ thông tin giữa Việt Nam và Nhật Bản, trực tiếp tham gia nhiều hoạt động trao đổi học thuật và thúc đẩy quan hệ hợp tác đào tạo nguồn nhân lực và nghiên cứu giữa hai nước. Ông giữ nhiều chức danh quan trọng như Hiệu trưởng Trường ĐH Công nghệ – ĐH Quốc gia Hà Nội (2009), Viện trưởng Viện Quốc tế Pháp ngữ – ĐH Quốc gia Hà Nội (2014), Giáo sư Viện IIST (Institute of Integrated Science and Technology) – ĐH Hosei – Tokyo (Nhật Bản) và Giáo sư, Phó Hiệu trưởng Trường sau ĐH Công nghệ Thông tin Kyoto (KCGI – The Kyoto College of Graduate Studies for Informatics) (2019). Hiện ông giữ chức vụ Hiệu trưởng đánh phỏm
.
Ông Hồ Thanh Tùng – Tổng Giám đốc Tập đoàn Công nghệ CMC.
Ông Hồ Thanh Tùng từng là học sinh Chuyên Toán Trường Chuyên Hà Nội – Amsterdam, đạt Huy chương Bạc thi Toán Quốc tế năm 1988. Ông tốt nghiệp Thạc sĩ Quản trị kinh doanh, ĐH Washington, Mỹ; Cử nhân Toán học và Khoa học máy tính, ĐH Tổng hợp Moldova, Moldova. Ông có 25 năm làm việc cho các công ty đa quốc gia, trong đó 15 năm ở cương vị tổng giám đốc Oracle khu vực Đông Dương và Myanmar. Hiện ông là CEO Tập đoàn Công nghệ CMC.
TS. Nguyễn Kim Cương – Phó ban Đại học Số, đánh phỏm
.
Tiến sĩ Nguyễn Kim Cương có 26 năm công tác tại Tập đoàn CMC. Ông từng là Tổng giám đốc Công ty Giải pháp Phần mềm CMC (CMC Soft), Viện trưởng Viện Nghiên cứu Ứng dụng Công nghệ CMC, Giám đốc Khối Giải pháp Doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMB), CMC TS và là thành viên hội đồng quản trị Tập đoàn CMC. Hiện ông giữ chức Phó ban Đại học Số, đánh phỏm
.
Ông là người có vai trò lớn trong các dự án trọng yếu của CMC trong lĩnh vực phần mềm, là một trong những người đặt nền móng quan trọng nhất cho việc nghiên cứu và phát triển các sản phẩm như eDocman, iLib, IU, CPC, C-contract.