Đánh phỏm - Trò chơi bài miễn phí

TS. Lê Cẩm Nhung

Giảng viên Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa

Quá trình đào tạo

  • Tiến sĩ tại Trường Đại học Nữ Showa, Nhật Bản.
  • Thạc sĩ tại Trường Đại học Nữ Showa, Nhật Bản.
  • Cử nhân tại Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.

Quá trình công tác

  • Từ 2023 – nay: Nghiên cứu viên khách mời tại Viện nghiên cứu văn hóa quốc tế, Đại học Nữ Showa.
  • Từ 2022 – nay: Giảng viên tại đánh phỏm .
  • Từ 2021 – 2022: Nghiên cứu viên khách mời tại Khoa sau đại học về Ngôn ngữ và Văn học, Đại học Nữ Showa.
  • Từ 2020 – 2022: Giảng viên tại Chương trình giáo dục tiếng Nhật, Trường Đại học Việt Nhật – ĐHQGHN.
  • Từ 2016 – 2019: Giảng viên thỉnh giảng tại Khoa quốc tế, Đại học Nữ Showa.
  • Từ 2008 – 2020: Giảng viên tại Khoa ngôn ngữ và văn hóa Nhật Bản, Đại học Ngoại ngữ – Đại học Huế.
  • Từ 2006 – 2008: Giảng viên tại Chương trình hợp tác quốc tế, Đại học Bách khoa Hà Nội.

Các đề tài nghiên cứu khoa học đã và đang tham gia

TT Tên đề tài nghiên cứu Năm bắt đầu/Năm hoàn thành Đề tài cấp (NN, Bộ, ngành, trường) Trách nhiệm tham gia trong đề tài
1. Việc sử dụng chủ ngữ trong câu phức tiếng Nhật của người Việt Nam học tiếng Nhật nhìn từ góc độ thống nhất điểm nhìn 2021 Cơ sở Chủ nhiệm

Các công trình khoa học đã công bố

TT Tên công trình Năm công bố Tên tạp chí
1. Nghiên cứu so sánh đặc điểm tri nhận trong tiếng Việt và tiếng Nhật nhìn từ tiểu thuyết và các bản dịch

(A Study on Vietnamese and Japanese construal in the context of novels)

2014 Tạp chí chuyên ngành nghiên cứu Giáo dục ngôn ngữ và giao tiếp, Trường ĐH Nữ Showa, số 9.
2. Hiệu quả của phương pháp giảng dạy khuyến khích sự tự nhận biết của người học trong lý thuyết thụ đắc ngôn ngữ thư hai đối với vấn đề thể hiện điểm nhìn

(Efficiency of viewpoint teaching method which focus on the learners’ noticing within the theoretical framework of Second Language Acquisition (SLA)’s Cognitive Process Theory)

2015 Tạp chí chuyên ngành nghiên cứu Giáo dục ngôn ngữ và giao tiếp, Trường ĐH Nữ Showa, số 10.
3. Cách thể hiện điểm nhìn trong văn viết của người Việt Nam học tiếng Nhật và hiệu quả của phương pháp giảng dạy tập trung vào sự tự nhận biết của người học

(Vietnamese learners’ expressions of viewpoint as presented in their Japanese writings and related teaching methods

Focusing on the learners’ noticing)

2018 Sách

NXB: Coco Publisher (Nhật Bản)

4. Một số vấn đề liên quan đến giáo trình tiếng Nhật và các phương pháp giảng dạy tiếng Nhật phổ biến ở Việt Nam-Đánh giá từ sự thiếu tự nhiên trong sử dụng câu bị động nhìn từ góc độ thống nhất điểm nhìn 2021 Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục tiếng Nhật, Hiệp hội Giáo dục tiếng Nhật Canada
5. Vấn đề sử dụng chủ ngữ trong câu bị động của người Việt Nam học tiếng Nhật nhìn từ góc độ thống nhất điểm nhìn 2021 Kỷ yếu Hội thảo quốc gia năm 2021 về “Nghiên cứu và Giảng dạy Ngoại ngữ, Bản ngữ và Quốc tế học trong thời kỳ hội nhập”
6. Kỳ vọng và mức độ thỏa mãn của người học tiếng Nhật đối với chương trình học chuyển tiếp tiếng Nhật ở trường Đại học- Nghiên cứu trường hợp Trường Đại học Việt Nhật (đồng tác giả) 2023 Kỷ yếu Hội thảo quốc tế lần thứ 4  về “Nghiên cứu-Giảng dạy Ngôn ngữ Nhật và Nhật Bản học”