PGS. TS. Nguyễn Thị Việt Thanh
Giảng viên Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa
PGS. TS. Nguyễn Thị Việt Thanh
Học hàm
- Năm 2002 được phong hàm Phó Giáo sư.
Quá trình đào tạo
- Tiến sĩ tại Đại học Tổng hợp Hà Nội.
- Diploma tại Trường Ngoại ngữ Tokyo, Nhật Bản.
- Cử nhân tại Đại học Tổng hợp Hà Nội.
Quá trình công tác
- Từ 2022 – nay: Trưởng Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa, đánh phỏm .
- Từ 2002 – 2020: Giảng viên cao cấp tại Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển, ĐHQGHN.
- Từ 2003 – 2010: Trưởng ban chính trị và công tác sinh viên tại ĐHQGHN.
- Từ 2002 – 2003: Phó trưởng ban Đào tạo tại ĐHQGHN.
- Từ 1980 – 2001: Giảng viên tại Khoa Ngôn ngữ, Trường Đại học Tổng hợp.
Các đề tài nghiên cứu khoa học đã và đang tham gia
TT | Tên đề tài nghiên cứu | Đề tài cấp (NN, Bộ, ngành, trường) | Thời gian thực hiện | Trách nhiệm tham gia trong đề tài |
1. | Hệ thống trợ từ cách trong tiếng Nhật | Cơ sở | 1 năm | Chủ trì |
2. | Nghiên cứu xây dựng từ điển ngữ pháp tiếng Nhật | ĐHQGHN | 1 năm | Chủ trì |
3. | Nghiên cứu xây dựng từ điển văn hóa các dân tộc Thái – Tày – Nùng. Phần văn hóa vật thể | ĐHQGHN | 2 năm | Chủ trì |
4. | Nghiên cứu nguồn lực khoa học trong giáo dục đào tạo | ĐHQGHN | 2 năm | Đồng chủ trì |
5. | Nghiên cứu xây dựng từ điển văn hóa các dân tộc Thái – Tày – Nùng. Phần văn hóa phi vật thể | ĐHQGHN | 2 năm | Chủ trì |
6. | Địa danh hành chính khu vực Thăng Long – Hà Nội | ĐHQGHN
(trọng điểm) |
2 năm | Chủ trì |
7. | Nguồn lực nữ trí thức trong sự nghiệp CNH, HĐH và hội nhập | Cấp Nhà nước | 3 năm | Chủ trì |
Các công trình khoa học đã công bố
TT | Tên công trình | Năm công bố | Tên tạp chí |
1. | Hệ thống liên kết lời nói tiếng Việt | 1999 | NXB Giáo dục |
2. | Ngữ pháp tiếng Nhật | 2000 | NXB Đại học Quốc gia Hà Nội |
3. | Các ngôn ngữ Phương Đông (Đồng tác giả) | 2005 | NXB Đại học Quốc gia Hà Nội |
4. | Nữ trí thức với sự nghiệp CNH, HĐH đất nước | 2015 | NXB Đại học Quốc gia Hà Nội |
5. | Từ điển văn hóa truyền thống Thái – Tày- Nùng | 2015 | NXB Đại học Quốc gia Hà Nội |
6. | Nguồn nhân lực nữ trí thức Việt Nam trong sự nghiệp công nghiệp hoá – hiện đại hoá | 2017 | NXB Đại học Quốc gia Hà Nội |
7. | Địa danh hành chính Thăng Long – Hà Nội (từ TK19 đến nay) | 2019 | NXB Hà Nội |
8. | Một số đặc điểm của thành phần chủ ngữ trong tiếng Nhật | 2000 | Tạp chí Ngôn ngữ |
9. | Về một số hiện tượng ngôn ngữ đặc trưng của văn bản tin tiếng Việt | 2001 | Tạp chí Ngôn ngữ |
10. | Vai trò của “cái tôi” chủ thể trong hoạt động giao tiếp ngôn ngữ ở tiếng Nhật | 2001 | Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á |
11. | Về một số phương thức cấu tạo từ ghép trong tiếng Nhật | 2002 | Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á |
12. | Câu bị động của tiếng Nhật và tiếng Việt | 2002 | Tạp chí Ngôn ngữ |
13. | Nhật Bản với vấn đề chuẩn hóa Ngôn ngữ | 2003 | Tạp chí Khoa học Xã hội, ĐHQGHN |
14. | Về một phương thức biểu hiện quan hệ ngữ nghĩa giữa các câu | 2003 | Tạp chí Ngôn ngữ |
15. | Hoạt động của đại từ “nó” trong tiếng Việt | 2010 | Tạp chí Ngôn ngữ và Đời sống |
16. | Nghiên cứu ngôn ngữ từ cách tiếp cận khu vực học | 2009 | Tạp chí KHXHNV, ĐHQGHN |
17. | Đào tạo Việt Nam học ở bậc sau đại học theo hướng tiếp cận liên ngành | 2008 | Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ 3 |
18. | Người Thăng Long-Hà Nội | 2010 | Hội thảo Quốc tế “Phát triển bền vững thủ đô Hà Nội văn hiến, anh hùng, vì hòa bình” |
19. | Địa danh Thăng Long – Hà Nội | 2011 | Tạp chí Từ điển và Bách khoa thư, Viện KHXH VN |
20. | Địa danh Hà Nội – một đối tượng nghiên cứu cần yếu của Hà Nội học (đồng tác giả) | 2011 | Hội thảo quốc gia: “Phương pháp luận nghiên cứu Hà Nội” |
21. | Tiến tới xây dựng từ điển văn hóa các tộc người Thái – Tày – Nùng | 2012 | Kỷ yếu Hội thảo quốc gia Thái học lần thứ 7 |
22. | Đào tạo Việt nam học ở Việt Nam: Hiện trạng và thách thức | 2012 | Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ 4 |
23. | Lệ kiêng húy ở Việt Nam và những dấu vết trong địa danh hành chính | 2012 | Tạp chí Từ điển và Bách khoa thư, Viện KHXH VN |
24. | Địa danh đường phố Hà Nội giai đoạn Pháp thuộc | 2013 | Tạp chí KHXHNV, ĐHQGHN |
25. | Địa danh hành chính Thăng Long – Hà Nội thế kỷ 19 | 2013 | Tạp chí Từ điển và Bách khoa thư, Viện Hàn lâm KHXH VN |
26. | Khu phố cổ Hà Nội từ góc độ địa danh học | 2014 | T/C Ngôn ngữ và Đời sống |
27. | Đặc trưng cấu tạo và ngữ nghĩa địa danh hành chính Hà Nội giai đoạn nhà Nguyễn | 2015 | TC KHXH, ĐHQGHN |
28. | Hanoi Female Intellectuals – Past and Present | 2015 | Journal of Mekong Societies, Center for Research on Plurality in the Mekong Region, Khon Kaen University. Vol.11 No.3 September – December 2015. ISSN 1686-6541 (print version), ISSN 2287-0040 (electronic version). P.2-14 |
29. | Nữ trí thức với công tác lãnh đạo quản lý
(Đồng tác giả) |
2015 | Tạp chí Khoa học xã hội và nhân văn, ĐHQGHN, Vol.31 |
30. | Nữ trí thức trong hoạt động Khoa học và Công nghệ | 2015 | (Đồng tác giả)
Tạp chí Thông tin Khoa học xã hội và nhân văn, Viện Hàn Lâm KHXHVN |
31. | Sự gắn kết với tổ chức của nữ trí thức nhìn từ một số yếu tố nhân khẩu học | 2015 | (Đồng tác giả)
Tạp chí Tâm lý học. Viện Hàn Lâm KHXHVN |
32. | Hiện tượng ngữ pháp hóa trong tiếng Nhật | 2021 | (Đồng tác giả)
Tạp chí khoa học, trường Đại học Phương Đông |