Đánh phỏm - Trò chơi bài miễn phí

NCS. ThS. Trình Thị Phương Thảo

Giảng viên Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa

Quá trình đào tạo

  • NCS tại Học viện Khoa học xã hội Việt Nam
  • Thạc sĩ tại Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN
  • Cử nhân tại Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN

Quá trình công tác

  • Từ 7/2022- nay: Giám đốc chương trình NN Nhật- Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa đánh phỏm .
  • Từ 1/2011 – 6/2022: Giảng viên tiếng Nhật tại khoa Ngôn Ngữ và Văn hóa Nhật Bản – Trường Đại học Ngoại Ngữ, Đại học Quốc Gia Hà Nội.
  • Từ 2015 – 6/2022: Giảng viên thỉnh giảng bộ môn tiếng Nhật, trong khuôn khổ chương trình “Đào tạo điều dưỡng viên Nhật Bản” tại trường Đại học Y Thái Bình.
  • Từ 2019- 6/2022: Giảng viên thỉnh giảng chương trình đào tạo thuộc Khoa Quốc Tế – Trường ĐH Ngoại Thương.
  • Từ 2016-2018: Tư vấn chuyên môn, dịch giả sách tham khảo tiếng Nhật của công ty sách MC Books.
  • Từ 4/2014 – 7/2014: Giảng viên thỉnh giảng trường Senmon Gakko Meisei, Nhật Bản tại tỉnh Chi Ba, Nhật Bản.
  • Từ 2015 – 2017: Giảng viên thỉnh giảng khoa Ngoại Ngữ, trường Đại học Kinh Doanh và Công nghệ Hà Nội.
  • Từ 9/2011– 6/2012: Phó ban tiếng Nhật kiêm phó ban giao lưu trung tâm nguồn nhân lực Việt Nam Nhật Bản VJCC, Đại học Ngoại thương Hà Nội.
  • Từ 01/2007 – 12/2010: Giảng viên tiếng Nhật tại Dự án “Đào tạo kỹ sư cầu nối Bridge Software Engineer chất lượng cao HEDSPI”, tại trường ĐH Bách Khoa Hà Nội.

Các công trình khoa học đã công bố

TT Tên công trình Năm công bố Tên tạp chí
1 日本語の終助詞とベトナム語の終助詞の比較‐日本語の「よ」「ね」「よね」に対応しているベトナム語の終助詞とその機能 10/2013 Kỉ yếu Hội thảo quốc tế “Nghiên cứu, dạy-học tiếng Nhật và Nhật Bản học trong chiến lược đào tạo nguồn nhân lực quốc tế,  NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.133-144, 2013.
2 Một vài so sánh về “Trợ từ cuối câu” trong Tiếng Nhật và “Tiểu từ tình thái cuối câu” trong Tiếng Việt 8/2014 Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, ISSN 0868-3646, Số 6(160)/2014, tr.69-74, năm 2014.
3 So sánh trợ từ cuối câu trong tiếng Nhật và tiếng Việt- những trợ từ tương ứngvới「よ」「ね」「よね」trong tiếng Việt và chức năng của chúng. 2015 Sách “Nhật Bản- một số vấn đề về xã hội và ngôn ngữ” HN, trang 100-112. Chuyên khảo. ISBN 978 – 6-0493968- 8- 5, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015.
4 Bước đầu khảo sát về thành tố và mô hình cấu trúc danh ngữ tiếng Nhật (Có liên hệ với tiếng Việt) 9/2016 Tạp chí Ngôn ngữ  và đời sống số 9/2016 (p 57)
5 Phương thức hình thành tiếng lóng trong tiếng Nhật 3/2018 Kỉ yếu Hội thảo quốc tế “Giảng dạy tiếng Nhật và nghiên cứu Nhật Bản tại Việt Nam- Những khả năng hợp tác để phát triển nguồn nhân lực,  NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.115-122, 3/2018.
6 Câu mơ hồ trong tiếng Nhật 12/2018 Tạp chí Giáo dục và xã hội

12/2018 (p 170)

7 Danh ngữ tiếng Nhật từ phương diện cấu trúc hệ thống và ngôn ngữ học tri nhận 4/2020 Tạp chí Giáo dục và xã hội

04/2020 (p 203)

8 Đối chiếu đoản ngữ trong tiếng Việt và đoản ngữ trong tiếng Nhật. 4/2021 Kỉ yếu Hội thảo quốc tế “Nghiên cứu và giảng dạy Ngoại ngữ, Ngôn ngữ và Quốc tế học tại Việt Nam”,  NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.127-136, 4/2021.

Bằng cấp khác

  • Chứng chỉ thi Năng lực tiếng Nhật: Cấp độ 1
  • Chứng chỉ tiếng Nhật thương mại BJT
  • Chứng chỉ hoàn thành khóa học “Ứng xử theo phong cách Nhật Bản”
  • Và các chứng chỉ bằng cấp chuyên môn giảng dạy, chuyên môn tiếng Nhật khác