Đánh phỏm - Trò chơi bài miễn phí

Ngành Công nghệ Thông tin

KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG

Ngành Công nghệ Thông tin

Tổng quan về chương trình đào tạo

Công nghệ thông tin là ngành nghiên cứu các phương pháp tiếp cận có hệ thống để lựa chọn, phát triển, áp dụng, tích hợp và quản lý các công nghệ điện toán an toàn.

Ngành Công nghệ Thông tin tại đánh phỏm tập trung vào các định hướng: Kỹ thuật phần mềm, An toàn thông tin, Kỹ thuật máy tính, Điện toán đám mây, Công nghệ Thông tin Việt – Hàn, Công nghệ Thông tin Việt – Nhật.

Chương trình đào tạo ngành CNTT của đánh phỏm được thiết kế theo chuẩn của Hiệp hội Máy tính Hoa Kỳ (Association for Computing Machinery – ACM), chuẩn kiểm định của Hội đồng kiểm định các chương trình đào tạo kỹ thuật – công nghệ của Mỹ (Accreditation Board for Engineering and Technology – ABET), Chuẩn Kỹ sư Công nghệ thông tin Cơ bản (Fundamental Information Technology Engineer) trong hệ thống chuẩn kỹ sư công nghệ thông tin của Nhật Bản (Information Technology Standard System – ITSS).

Định hướng đào tạo

Cấu trúc chương trình

Đại cương

Lý luận chính trị và pháp luật

  • Triết học Mác – Lênin
  • Kinh tế chính trị Mác – Lênin
  • Chủ nghĩa xã hội khoa học
  • Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
  • Tư tưởng Hồ Chí Minh
  • Pháp luật đại cương

Toán và khoa học cơ bản

  • Giải tích
  • Đại số tuyến tính
  • Xác suất thống kê

Kỹ năng mềm

  • Kỹ năng mềm và tư duy khởi nghiệp
  • Giáo dục thể chất
  • Giáo dục Quốc phòng và An ninh
Cơ sở khối ngành

Các học phần bắt buộc

  • Toán rời rạc
  • Nhập môn Công nghệ thông tin – Truyền thông
  • Cấu trúc dữ liệu và giải thuật
  • Cơ sở lập trình
  • Cơ sở lập trình Web
  • Lập trình hướng đối tượng
  • Kiến trúc máy tính
  • Hệ điều hành
  • Cơ sở dữ liệu
  • Công nghệ phần mềm

Học phần tự chọn chung (Sinh viên chọn 03/6 tín chỉ)

  • Vật lý điện – điện tử
  • Lập trình Python
Cơ sở ngành

Các học phần bắt buộc

  • Pháp lý và Đạo đức nghề nghiệp
  • An toàn thông tin
  • Mạng máy tính và truyền thông
  • Quản lý dự án CNTT
  • Phân tích và thiết kế hệ thống
  • Các hệ quản trị cơ sở dữ liệu
  • Giao diện và trải nghiệm người dùng
  • Lập trình C#
  • Công nghệ và lập trình WEB
  • Phát triển ứng dụng di động
  • Lập trình Java
  • Đồ án chuyên ngành
  • Triển khai phần mềm
  • Trí tuệ nhân tạo
  • Học máy và khai phá dữ liệu

Các học phần tự chọn (Sinh viên chọn 03/09 tín chỉ

  • Điện toán đám mây
  • Hệ thống số
  • Lý thuyết độ phức tạp

Các học phần tự chọn (Sinh viên chọn 02/06 tín chỉ)

  • Kỹ năng lập trình nâng cao
  • Chuẩn kỹ năng Công nghệ thông tin Nhật Bản
  • Chuẩn kỹ năng Công nghệ thông tin Hàn Quốc
Chuyên ngành

Các học phần tự chọn (Chọn 12 tín chỉ trong các nhóm sau)
Định hướng Kỹ thuật phần mềm

  • Yêu cầu phần mềm
  • Thiết kế và xây dựng phần mềm
  • Kiểm thử phần mềm
  • Lập trình game
  • Quản lý dịch vụ CNTT

Định hướng Điện toán đám mây

  • Bảo mật điện toán đám mây
  • Thiết kế và kiến trúc hệ thống đám mây
  • Quản lý hệ thống đám mây
  • Hệ thống máy tính phân tán và đám mây
  • Quản trị học

Định hướng An toàn thông tin

  • Mật mã và Blockchain
  • Bảo mật ứng dụng
  • Bảo mật mạng máy tính
  • An toàn dữ liệu
  • Quản trị học

Định hướng Kỹ thuật Máy tính

  • Cơ sở thiết kế máy tính
  • Lập trình hệ thống
  • Thiết kế Hệ thống nhúng
  • Nhập môn Điện tử số
  • Thiết kế để kiểm thử
  • Công cụ EDA cho thiết kế, kiểm chứng và mô phỏng
Thực tập nghề nghiệp và tốt nghiệp
  • Thực tập nghề nghiệp
  • Khóa luận tốt nghiệp

Kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm

Chương trình đào tạo ngành Công nghệ Thông tin được xây dựng nhằm phát triển các năng lực kết hợp giữa kiến thức, kỹ năng kỹ thuật và điều tiết hành vi để đưa “know-what” trở thành “know-how”. Trọng tâm chính của chương trình đào tạo là công nghệ, được liên kết chặt chẽ với mục tiêu của người dùng trong ngữ cảnh của một cơ quan, doanh nghiệp. Chương trình đào tạo ngành Công nghệ Thông tin sẽ cung cấp kiến thức cốt lõi có tính chất nền tảng và hiện đại của ngành, cùng với những thức chuyên sâu về một trong các định hướng: Điện toám đám mây, Kỹ thuật Máy tính, Kỹ thuật Phần mềm, An toàn Thông tin, Công nghệ Thông tin Việt – Nhật, Công nghệ Thông tin Việt – Hàn. Chương trình đào tạo được phân bổ tỷ lệ phù hợp và cân đối giữa lý thuyết và thực hành.

Đội ngũ giảng viên phần lớn có trình độ từ Tiến sĩ trở lên, được đào tạo bài bản ở các cơ sở đào tạo hàng đầu trong nước hoặc ở các nước tiên tiến, giàu kinh nghiệm giảng dạy và nghiên cứu, đặc biệt là nghiên cứu ứng dụng. Sinh viên được học tập trong môi trường hiện đại, được thực hành trải nghiệm dưới sự hướng dẫn của các chuyên gia công nghệ có kinh nghiệm chuyên sâu trong xây dựng và triển khai ứng dụng thực tế của Tập đoàn CMC.

Chương trình đào tạo ngành CNTT còn trang bị cho người học các nội dung kiến thức và kỹ năng cần thiết đáp ứng các cuộc thi nhận chứng chỉ ITFE (Kỹ sư Công nghệ thông tin cơ bản).

Người học có khả năng áp dụng kiến thức trong việc lựa chọn, thiết kế, xây dựng, ứng dụng, tích hợp và vận hành các thiết bị và hệ thống máy tính cho các tổ chức và doanh nghiệp.

Triển vọng nghề nghiệp