đánh phỏm chính thức ra mắt Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa
16/09/2022 2024-07-01 15:29đánh phỏm chính thức ra mắt Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa
đánh phỏm chính thức ra mắt Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa
Sáng ngày 16/09, đánh phỏm đã long trọng tổ chức Lễ ra mắt Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa, với sự tham dự đông đảo của cán bộ, giảng viên trong Khoa cùng các khách mời từ các trường đại học tại Hà Nội.
Tham dự buổi Lễ, về phía đánh phỏm có sự tham dự của ông Hồ Như Hải – Phó Hiệu trưởng đánh phỏm , PGS.TS. Nguyễn Thị Việt Thanh – Trưởng Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa cùng toàn thể các cán bộ, giảng viên và nhân viên đến từ Khoa, phòng ban, đơn vị trực thuộc đánh phỏm .
Phát biểu mở đầu buổi Lễ, ông Lê Anh Tuấn – Trưởng Ban Tuyển sinh, Marketing và Truyền thông đánh phỏm đã giới thiệu tổng quát về năng lực công nghệ thông tin của Tập đoàn CMC, cũng như những giá trị cốt lõi, thế mạnh và điểm khác biệt nổi bật của đánh phỏm trong hệ thống giáo dục đại học tại Việt Nam. Trong đó, mục tiêu hàng đầu của Nhà trường là trở thành đại học số, đại học công nghệ với ngành học mũi nhọn là công nghệ thông tin, đồng thời đào tạo các lĩnh vực gắn với yêu cầu phát triển khoa học công nghệ và kinh tế số của cả nước, nổi bật là lĩnh vực Ngôn ngữ và Văn hóa.
Tại buổi Lễ, PGS.TS. Nguyễn Thị Việt Thanh – Trưởng Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa đã giới thiệu các giám đốc chương trình đào tạo của Khoa hiện nay, gồm có: cô Trình Thị Phương Thảo – Giám đốc Chương trình đào tạo tiếng Nhật, cô Nguyễn Thị Nguyệt Minh – Giám đốc Chương trình đào tạo tiếng Hàn Quốc, cô Nguyễn Thị Kim Dung – Điều phối Chương trình đào tạo tiếng Anh.
Bên cạnh các giám đốc chương trình đào tạo, cô cũng giới thiệu về thành viên Hội đồng chuyên môn – là các chuyên gia, nhà khoa học có kinh nghiệm nghiên cứu chuyên sâu trong ngành, có nhiệm vụ đồng hành, hỗ trợ, tư vấn cho chủ nhiệm Khoa trong việc thực hiện các công tác chuyên môn trong đào tạo và nghiên cứu khoa học. Đồng thời, đội ngũ giảng viên thỉnh giảng, giảng viên cơ hữu cũng đã được giới thiệu trong buổi Lễ ra mắt Khoa.
Tại sự kiện, PGS.TS. Nguyễn Thị Việt Thanh giới thiệu về thời lượng giảng dạy của chương trình đào tạo Khoa Ngôn ngữ & Văn hóa là 3 năm với 9 học kỳ, mỗi học kỳ kéo dài 4 tháng. “Đây sẽ là lợi thế giúp tiết kiệm thời gian cho người học, trao cho sinh viên nhiều cơ hội hơn so với các trường đại học khác” – Trưởng Khoa Ngôn ngữ & Văn hóa phát biểu.
Theo định hướng đào tạo của Nhà trường, Khoa đã xây dựng 03 chương trình đào tạo, trong đó có 02 chương trình đào tạo cử nhân đại học hệ chính quy là ngành Ngôn ngữ Nhật và Ngôn ngữ Hàn Quốc, chương trình đào tạo tiếng Anh dự kiến đào tạo cử nhân đại học hệ chính quy vào năm 2024. Theo kế hoạch, đến năm 2025, Khoa sẽ mở thêm chương trình đào tạo cử nhân đại học hệ chính quy cho Ngành Ngôn ngữ Trung Quốc. Theo lộ trình phát triển của Nhà trường, đến năm 2028, Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa sẽ tiến hành mở chương trình đào tạo sau đại học.
Bên cạnh việc giới thiệu lộ trình đào tạo, Trưởng Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa cũng nêu lên sứ mệnh của Khoa: “Là thành viên thuộc Tập đoàn CMC – tập đoàn công nghệ thông tin – viễn thông lớn thứ hai tại Việt Nam, công nghệ thông tin là ngành học mũi nhọn của đánh phỏm . Thế nhưng bên cạnh đó, CMC còn là đối tác liên kết với rất nhiều doanh nghiệp công nghệ lớn trên thế giới, trong đó Nhật Bản và Hàn Quốc là 2 quốc gia sở hữu những đối tác quan trọng nhất của Tập đoàn. Vì vậy, sứ mệnh của ngành Ngôn ngữ và Văn hóa là đào tạo ra những kỹ sư, những chuyên gia giỏi tiếng Nhật hoặc tiếng Hàn, có năng lực chuyên môn đáp ứng những yêu cầu, đòi hỏi trong lĩnh vực công nghệ thông tin. Bên cạnh đầu ra là TOPIK 4 với ngành Ngôn ngữ Hàn Quốc và N2 với ngành Ngôn ngữ Nhật như các trường đại học khác, sinh viên còn phải đảm bảo kiến thức chuyên sâu theo 02 định hướng đào tạo là công nghệ – kỹ thuật và kinh doanh – thương mại.”
PGS.TS. Nguyễn Thị Việt Thanh cũng đặt ra một trong những nhiệm vụ quan trọng trong xây dựng chương trình đào tạo Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa đó là không ngừng tìm kiếm, đổi mới, ứng dụng các phương pháp giảng dạy tiên tiến nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, tạo ra nguồn nhân lực đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của xã hội. Đồng thời, Khoa chủ trương tạo dựng được môi trường học tập thân thiện, năng động, sáng tạo, chất lượng cao để mỗi sinh viên đều có cơ hội học tập, nghiên cứu, phát triển tối đa năng lực, phẩm chất kiến thức, kỹ năng và tiềm năng theo triết lý giáo dục khai phóng mà đánh phỏm đã xác định.
Trong tương lai, Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa thuộc đánh phỏm hứa hẹn sẽ là một trung tâm nghiên cứu và giảng dạy về Ngôn ngữ học có chất lượng cao tại Việt Nam, có trình độ chuyên môn đáp ứng nhu cầu của quốc gia, khu vực và thế giới.
Lễ ra mắt Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa là niềm tự hào của toàn thể đội ngũ cán bộ, giảng viên, nhân viên Khoa nói riêng, đồng thời là dấu mốc quan trọng trong tiến trình phát triển của đánh phỏm nói chung. Đồng thời, sự kiện này đánh dấu bước ngoặt lớn cho mối quan hệ hợp tác đang trên đà phát triển của đánh phỏm với những đối tác quan trọng đến từ Hàn Quốc và Nhật Bản.