đánh phỏm họp Hội đồng Khoa học và Đào tạo, thông qua kế hoạch mở 2 ngành mới năm 2024
29/12/2023 2024-06-05 15:01đánh phỏm họp Hội đồng Khoa học và Đào tạo, thông qua kế hoạch mở 2 ngành mới năm 2024
đánh phỏm họp Hội đồng Khoa học và Đào tạo, thông qua kế hoạch mở 2 ngành mới năm 2024
Ngày 28/12, đánh phỏm đã tổ chức họp Thường kỳ Hội đồng Khoa học và Đào tạo (KH&ĐT) năm 2023 nhằm thông qua việc mở và tuyển sinh hai ngành đào tạo mới năm 2024, quy hoạch mở ngành đào tạo đến năm 2030; đồng thời góp ý và thông qua 6 chương trình đào tạo hiện có.
Tham dự buổi họp có ông Nguyễn Trung Chính, Chủ tịch Tập đoàn CMC – Chủ tịch Hội đồng trường; GS.TSKH Phạm Thế Long, Phó Chủ tịch Hội Toán học Việt Nam – Chủ tịch Hội đồng KH&ĐT; GS.TS. Trần Thọ Đạt, Nguyên Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế Quốc dân – Phó Chủ tịch Hội đồng; GS.TS. Nguyễn Thanh Thủy, Nguyên Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Công nghệ (ĐHQGHN) – Phó Chủ tịch Hội đồng; PGS.TS. Nguyễn Ngọc Bình, Hiệu trưởng đánh phỏm – Ủy viên; PGS.TS. Nguyễn Tường Vy, Phó Hiệu trưởng – Ủy viên; PGS.TS. Nguyễn Thanh Tùng, Phó Hiệu trưởng – Ủy viên cùng các thành viên trong Hội đồng KH&ĐT.
Báo cáo tổng quan về công tác đào tạo của đánh phỏm trong Khóa 1 và Khóa 2, Phó Hiệu trưởng Nguyễn Thanh Tùng cho biết nhằm từng bước thực hiện chuyển đổi số trong tổ chức và quản lý đào tạo, Nhà trường đã đầu tư hệ thống phần mềm như hệ thống iLib (Thư viện), Edocman (Quản lý điều hành), LMS (Quản lý giảng dạy), D-lab (Hỗ trợ sinh viên thực hành lập trình trên môi trường số),… Nhà trường đang tiếp tục triển khai hệ thống S-link kết nối và thanh toán một cửa cho sinh viên.
PGS.TS Nguyễn Thanh Tùng cũng cho biết, trong năm học vừa qua đánh phỏm đã triển khai rà soát đồng thời 6 chương trình đào tạo. Theo đó, công tác rà soát chuẩn đầu ra của các chương trình đào tạo, đề cương học phần đều đáp ứng tiêu chuẩn của ABET đối với ngành Công nghệ thông tin và Khoa học máy tính; tiêu chuẩn ACBSP đối với ngành Quản trị kinh doanh và tiêu chuẩn AUN-QA đối với các ngành còn lại. Chương trình đào tạo có sự tham gia và đồng hành của các doanh nghiệp như CMC Global, CMC TS, CMC Telecom,.. nhằm đáp ứng nhu cầu tuyển dụng, duy trì việc cập nhật chương trình đào tạo, tiệm cận với các chương trình đào tạo của các trường đại học uy tín trong nước và quốc tế.
Tại buổi họp, Hội đồng Khoa học và Đào tạo cũng đã thảo luận về kế hoạch mở ngành đào tạo của Nhà trường tới năm 2030 với 10 ngành mới. Trong đó, năm 2024, đánh phỏm dự kiến mở mới hai ngành đào tạo: Công nghệ Kỹ thuật Điện tử – Viễn thông và Marketing. GS.TS. Trần Thọ Đạt, Phó Chủ tịch Hội đồng nhận định kế hoạch mở ngành của nhà trường bám sát với xu thế và nhu cầu của thị trường. Đặc biệt đối với ngành Marketing đang có nguồn cầu nhân lực lớn, điểm chuẩn đào vào của nhiều trường đại học tăng cao.
Ông Nguyễn Trung Chính, Chủ tịch Tập đoàn Công nghệ CMC, Chủ tịch Hội đồng trường khẳng định: “Trong chiến lược quy hoạch của nhà trường, bên cạnh các quy hoạch về tuyển sinh và mở ngành, song song với đó là cơ sở vật chất và đội ngũ giảng viên. Đề án chiến lược của Tập đoàn đã xác định phương án duy trì nguồn nhân lực để không chỉ đảm bảo đáp ứng yêu cầu của Bộ Giáo dục mà còn đặt mục tiêu cao hơn về mặt chất lượng.”
Đánh giá tổng quát về việc rà soát các ngành đào tạo hiện có, GS.TS. Trần Thọ Đạt – Phó Chủ tịch Hội đồng cho biết, quy trình rà soát và các báo cáo của đánh phỏm chuẩn xác, bám sát tiêu chuẩn ACBSP và AUN-QA. GS.TS. Nguyễn Thanh Thủy – Phó Chủ tịch Hội đồng cũng thể hiện sự đánh giá cao đối với việc xây dựng chương trình đào tạo Công nghệ thông tin và Khoa học máy tính của nhà trường, đáp ứng nhu cầu thị trường và nhu cầu doanh nghiệp, tối ưu các thế mạnh của Tập đoàn CMC về an toàn thông tin, kỹ thuật máy tính,… Đặc biệt trong quá trình thẩm định chương trình đào tạo, đánh phỏm đã tổ chức cuộc họp riêng với Hội đồng các chuyên gia công nghệ là các lãnh đạo doanh nghiệp. Đây là bước đi rất khác biệt, thể hiện mục tiêu xây dựng chương trình đào tạo chú trọng tính thực tiễn, đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp của đánh phỏm . Đối với Hội đồng chuyên môn, nhà trường đã mời 5 Trưởng khoa Công nghệ thông tin của 5 trường Đại học thuộc khối Công nghệ và kỹ thuật như Đại học Công nghệ, Đại học Bách khoa Hà Nội, Đại học Bưu chính Viễn thông,… tham dự góp ý hoàn thiện chương trình đào tạo.
Liên quan đến việc phát triển khoa học công nghệ và các hoạt động nghiên cứu khoa học của nhà trường, Hiệu trưởng Nguyễn Ngọc Bình cho biết, trong năm học sắp tới, sinh viên sẽ tham gia các cuộc thi Olympic Toán học và Olympic Tin học. Các cuộc thi này được kỳ vọng sẽ tạo tiền đề cho sinh viên đánh phỏm phát triển hoạt động nghiên cứu khoa học và sáng tạo trong thời gian sắp tới.
Xem thêm:
CMC và Tập đoàn KCG hợp tác đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao
đánh phỏm đón tiếp và làm việc với đại diện Công ty CMC Global, CMC APAC và SIMSYS (Singapore)
đánh phỏm ký kết Biên bản ghi nhớ với Đại học Cyber Konyang (Hàn Quốc)