Đánh phỏm - Trò chơi bài miễn phí

đánh phỏm phối hợp với Viện Khoa học và Công nghệ tiên tiến Nhật Bản (JAIST) tổ chức chương trình Workshop về Trí tuệ Nhân tạo

IMG_9980 copy

đánh phỏm phối hợp với Viện Khoa học và Công nghệ tiên tiến Nhật Bản (JAIST) tổ chức chương trình Workshop về Trí tuệ Nhân tạo

Ngày 26/08/2022 vừa qua, Khoa CNTT&TT – đánh phỏm đã phối hợp cùng Viện Khoa học và Công nghệ tiên tiến Nhật Bản (JAIST) tổ chức thành công chương trình Workshop về Trí tuệ Nhân tạo (AI).

đánh phỏm phối hợp cùng Viện Khoa học và Công nghệ tiên tiến Nhật Bản – JAIST tổ chức chương trình Workshop về Trí tuệ Nhân tạo ngày 26/08/2022.

Về phía đánh phỏm có sự tham dự của TS. Nguyễn Ngọc Bình – Hiệu trưởng, ông Hồ Như Hải – Phó Hiệu trưởng, PGS.TS. Nguyễn Thanh Tùng – Phó Hiệu trưởng, PGS.TS. Bùi Thu Lâm – Chủ tịch Hội đồng chuyên môn Khoa Công nghệ Thông tin và Truyền thông, PGS.TS. Đỗ Văn Thành – Giám đốc chương trình Công nghệ Thông tin, TS. Đặng Minh Tuấn – Viện trưởng Viện Nghiên cứu Ứng dụng CMC cùng các giảng viên, CBNV đánh phỏm .

Sự kiện có sự tham dự của đại diện Ban Giám hiệu, Hội đồng KH&ĐT, các giảng viên Khoa CNTT-TT và CBNV đánh phỏm

Về phía khách mời, sự kiện có sự tham dự của các chuyên gia hàng đầu trong nước và quốc tế về lĩnh vực Trí tuệ Nhân tạo, bao gồm: Bà Nguyễn Thị Thu Giang – Quản lý Cấp cao, Navigos Group; GS. Nguyễn Lê Minh – Viện Khoa học và Công nghệ Tiên tiến Nhật Bản (JAIST); GS. Mizhuhito Ogawa – Giám đốc OGAWA Laboratory – Viện Khoa học và Công nghệ Tiên tiến Nhật Bản (JAIST); TS. Phan Việt Anh – Trường Đại học Kỹ thuật Lê Quý Đôn; PGS.TS. Nguyễn Long Giang – Phó Giám đốc Trung tâm Tiên tiến về Trí tuệ Nhân tạo – Viện Hàn Lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam (VAST); TS. Đinh Văn Dũng – Viện Công nghệ Thông tin – Đại học Quốc gia Hà Nội. Bên cạnh đó, Hội thảo cũng có sự góp mặt của các cá nhân, nhà nghiên cứu hoạt động trong lĩnh vực CNTT tại Hà Nội.

PGS.TS. Bùi Thu Lâm – Chủ tịch Hội đồng chuyên môn Khoa CNTT-TT, đánh phỏm và các đại diện từ Viện Khoa học và Công nghệ tiên tiến Nhật Bản (JAIST) cùng khách mời tham dự chương trình.

Tại sự kiện, giảng viên Khoa CNTT&TT, thành viên trong Hội đồng KH&ĐT Nhà trường cùng các chuyên gia hàng đầu trong nước và quốc tế đã cùng thảo luận về những cơ hội, thách thức để phát triển công nghệ Trí tuệ Nhân tạo, cũng như tổng hợp các nghiên cứu về tính khả dụng của công nghệ này trong đa lĩnh vực.

Phát biểu tại Hội thảo, TS. Nguyễn Ngọc Bình, Hiệu trưởng đánh phỏm nhận định công nghệ trí tuệ nhân tạo đang phát triển với tốc độ cấp số nhân trong bối cảnh kỷ nguyên số và công nghệ 4.0. Để thực hiện mục tiêu thúc đẩy sự phát triển kinh tế – xã hội và từng bước đưa Việt Nam trở thành điểm sáng về AI trong khu vực và trên thế giới, ông xác định việc nắm bắt chính xác, kịp thời những cơ hội, thách thức trong việc ứng dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo là yêu cầu cấp thiết đối với mỗi tổ chức, đặc biệt với trường đại học số tiên phong như đánh phỏm .

GS.TS. Nguyễn Ngọc Bình – Hiệu trưởng đánh phỏm phát biểu tại sự kiện.

Mở đầu đề tài, PGS.TS. Bùi Thu Lâm đã giới thiệu tổng quát về sự phát triển của Trí tuệ Nhân tạo từ những năm 1950 đến nay. Qua đó, ông trình bày về những lĩnh vực có sự ứng dụng của công nghệ này, đặc biệt nhấn mạnh về mô hình “học đối kháng” của AI phù hợp để giải quyết các bài toán về xử lý rủi ro, sự cố mà lĩnh vực an toàn thông tin hiện nay phải đối mặt.

PGS.TS. Bùi Thu Lâm trao đổi ý kiến tại Hội thảo.

Cụ thể, ông cho biết, công nghệ Trí tuệ Nhân tạo đang được ứng dụng để giải quyết các sự cố an ninh mạng như: phát hiện mã độc, phát hiện mối đe dọa về rò rỉ thông tin, kênh truyền tin bí mật, trộm danh tính,… Riêng đối với công tác phân tích mạng xã hội, việc ứng dụng trí tuệ nguồn mở khi sử dụng các công cụ mạng xã hội như Facebook, Twitter, LinkedIn,… giúp ích rất lớn trong việc bảo vệ các cơ quan, tổ chức khỏi nguy cơ rò rỉ thông tin, dữ liệu ra ngoài. Đồng thời, ông cũng đặt ra vấn đề cấp thiết về việc bảo vệ an ninh cho các mô hình học máy để tránh khỏi sự tấn công của tội phạm an ninh mạng trong thực tế.

Tiếp nối phần trình bày của PGS.TS. Bùi Thu Lâm, bà Nguyễn Thị Thu Giang từ Navigos Group – tập đoàn cung cấp dịch vụ tuyển dụng nhân sự hàng đầu Việt Nam đã giới thiệu về xu hướng phát triển của thị trường việc làm trong lĩnh vực công nghệ thông tin, an ninh mạng và trí tuệ nhân tạo.

Bà Nguyễn Thị Thu Giang – Quản lý Cấp cao, Navigos Group thuyết trình về cơ hội và thách thức của thị trường nhân sự ngành công nghệ thông tin tại Việt Nam

Qua phần trình bày, đại diện Navigos Group cũng bày tỏ kỳ vọng đánh phỏm sẽ đưa vào giảng dạy toàn bộ những kỹ năng mềm quan trọng này trong chương trình đào tạo, góp phần giúp sinh viên trở thành những kỹ sư công nghệ thông tin xuất sắc, tự tin đáp ứng nhu cầu tuyển dụng của thị trường.

Với tư cách đại diện đơn vị đồng phối hợp tổ chức chương trình, GS. Nguyễn Lê Minh – và GS. Mizhuhito Ogawa từ Viện Khoa học và Công nghệ Tiên tiến Nhật Bản (JAIST) đã trình bày tại Hội thảo về 2 lĩnh vực ứng dụng điển hình của công nghệ AI đó là xử lý ngôn ngữ tự nhiên (NLP) và áp dụng nguyên lý máy học để phân tích phần mềm độc hại.

Theo GS. Nguyễn Lê Minh, Natural Language Processing (NLP) là một nhánh của ngôn ngữ học, khoa học máy tính và trí tuệ nhân tạo liên quan đến sự tương tác giữa máy tính và ngôn ngữ tự nhiên của con người, giọng nói hoặc văn bản. Mục tiêu của NLP là giúp máy tính hiểu và thực hiện những nhiệm vụ như: tương tác giữa người và máy tính, cải thiện hiệu quả giao tiếp giữa con người với con người, hoặc đơn giản là nâng cao hiệu quả xử lý văn bản và lời nói.

GS. Nguyễn Lê Minh giới thiệu tổng quát về Viện Khoa học và Công nghệ Tiên tiến Nhật Bản (JAIST).

Tiếp nối nghiên cứu của GS. Nguyễn Lê Minh, GS. Mizhuhito Ogawa đã trình bày một ứng dụng điển hình khác của công nghệ AI: áp dụng nguyên lý máy học để phân tích phần mềm độc hại. Theo ông, việc nắm rõ đặc điểm và cách thức hoạt động cụ thể của phần mềm độc hại là một trong những biện pháp phòng vệ tốt nhất để chống lại chúng. Trong đó, quy trình phân tích mã độc sẽ mang đến cho các chuyên gia bảo mật những hiểu biết tối ưu nhất về bản chất của một chương trình độc hại, cũng như những giải pháp mà họ có thể triển khai để đảm bảo khả năng bảo vệ một cách chủ động nhất.

Mizhuhito Ogawa – Giám đốc OGAWA Laboratory – Viện Khoa học và Công nghệ Tiên tiến Nhật Bản (JAIST) thuyết trình về áp dụng nguyên lý máy học để phân tích phần mềm độc hại.

Tại Hội thảo, các diễn giả và khách mời tiếp tục được lắng nghe về tính khả thi trong việc ứng dụng công nghệ Trí tuệ Nhân tạo ở đa dạng lĩnh vực. Với phần trình bày của mình, TS. Phan Việt Anh từ Trường Đại học Kỹ thuật Lê Quý Đôn đã đặc biệt giới thiệu về dự án VnBEyes – ứng dụng hỗ trợ người khiếm thị chủ động tiếp cận thông tin từ nhiều nguồn. 

“Với việc đưa ra giải pháp công nghệ nhận dạng giọng nói (Speech to Text), xử lý ảnh, và tổng hợp giọng nói (Text to Speech), chúng tôi kỳ vọng dự án này sẽ được cộng đồng AI đón nhận và góp sức hỗ trợ người khuyết tật.” – TS. Phan Việt Anh phát biểu. Nhóm dự định phát triển thành sản phẩm hoàn thiện, cung cấp lên kho ứng dụng miễn phí hỗ trợ người mù, như định vị và nhận dạng các mệnh giá tiền, đọc tài liệu bản in/bản mềm sử dụng camera của điện thoại, hay đọc các bản tin trên báo điện tử.

TS. Phan Việt Anh – Trường Đại học Kỹ thuật Lê Quý Đôn giới thiệu về VnBEyes – dự án ứng dụng công nghệ Trí tuệ Nhân tạo.

Đại diện Viện Nghiên cứu Ứng dụng CMC, TS. Đặng Minh Tuấn đã giới thiệu đến toàn thể diễn giả và khách mời tại sự kiện về Hệ sinh thái CMC AI. Trong đó, ông đặc biệt nhấn mạnh về ứng dụng Trí tuệ Nhân tạo trong hệ thống nhận diện khuôn mặt CIVAMs.Face – một giải pháp công nghệ tiên tiến do Tập đoàn CMC nghiên cứu và phát triển.

TS. Đặng Minh Tuấn trình bày về các giải pháp số hóa, chuyển đổi số của Viện Nghiên cứu Ứng dụng CMC.
TS. Đặng Minh Tuấn giới thiệu đến khách mời về Hệ sinh thái CMC AI, nổi bật trong đó là hệ thống nhận diện khuôn mặt CIVAMs.Face – một giải pháp công nghệ tiên tiến do Tập đoàn CMC nghiên cứu và phát triển.

Theo ông, nhận diện khuôn mặt CIVAMs.Face là giải pháp sử dụng trí thông minh nhân tạo AI để phát hiện khuôn mặt từ hình ảnh, video được ghi lại bởi camera, so với với hình ảnh khuôn mặt sẵn có trong cơ sở dữ liệu đã được lưu trữ. Toàn bộ quá trình phát hiện, nhận diện và đối chiếu được thực hiện hoàn toàn tự động mà không cần tới sự can thiệp của con người.

Cuối chương trình, PGS.TS. Nguyễn Long Giang và TS. Đinh Văn Dũng thuyết trình với đề tài nguồn cơ sở dữ liệu mã nguồn mở và nền tảng phục vụ nghiên cứu AI. 

TS. Đinh Văn Dũng – Viện Công nghệ Thông tin – Đại học Quốc gia Hà Nội thuyết trình với đề tài nguồn cơ sở dữ liệu mã nguồn mở và nền tảng phục vụ nghiên cứu AI.

Không chỉ dành sự quan tâm lớn cho các phần chia sẻ, các vị khách tham dự cũng rất hào hứng đặt ra các thắc mắc liên quan đến những vấn đề cấp thiết trong nghiên cứu và phát triển công nghệ AI đối với các diễn giả của chương trình.

Kết thúc buổi lễ, PGS.TS. Bùi Thu Lâm phát biểu tổng kết chương trình: “Chúng tôi hy vọng rằng, Hội thảo sẽ là cầu nối giúp chia sẻ kinh nghiệm giữa các chuyên gia trong lĩnh vực nghiên cứu và đào tạo liên quan đến Trí tuệ nhân tạo; thúc đẩy phát triển các dự án AI trong nước; lan tỏa tầm ảnh hưởng của Trí tuệ nhân tạo trong đời sống tới những cá nhân, tổ chức quan tâm đến Đào tạo và tìm kiếm nguồn nhân lực cao về AI”.

PGS.TS. Bùi Thu Lâm phát biểu kết thúc chương trình.

Sự kiện không chỉ cung cấp thông tin hữu ích về Trí tuệ Nhân tạo cũng như tính khả dụng của công nghệ tiềm năng này trong đa lĩnh vực hiện nay, mà còn mở ra cơ hội tốt đẹp để các đơn vị tăng cường khả năng hợp tác sâu rộng trong tương lai.

  • Về đánh phỏm : Năm 2022, đánh phỏm đào tạo 5 ngành học tiên phong của Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư. Một trong những ngành đào tạo mũi nhọn của Nhà trường là Công nghệ Thông tin. Với ngành học này, Nhà trường đang triển khai tích hợp chuẩn công nghệ thông tin Nhật Bản – ITSS vào chương trình đào tạo ngành Công nghệ Thông tin. Là một thành viên của Tập đoàn Công nghệ CMC, mô hình đào tạo đại học gắn kết giữa nhà trường với doanh nghiệp, đánh phỏm đang góp phần tạo ra nhiều cơ hội trải nghiệm thực tế, đảm bảo việc làm cho 100% sinh viên nhóm ngành Công nghệ thông tin tại các công ty thành viên của Tập đoàn Công nghệ CMC.
  • Về Viện Khoa học và Công nghệ Tiên tiến Nhật Bản (JAIST): Viện Khoa học và Công nghệ Tiên tiến Nhật Bản (JAIST) là một viện nghiên cứu hàng đầu tại Nhật Bản được thành lập tháng 10 năm 1990. JAIST là Viện sau đại học quốc lập đầu tiên tại Nhật Bản với mục tiêu tạo ra những đóng góp quan trọng cho sự phát triển xã hội trên toàn cầu, tạo ra môi trường nghiên cứu và giáo dục cho các nhà lãnh đạo tương lai những người làm chủ khoa học và công nghệ cho xã hội tương lai.

Leave your thought here