Đánh phỏm - Trò chơi bài miễn phí

Chương trình Hội nhập Khoa ICT và workshop “AI & tương lai Gen Z” kết nối sinh viên với công nghệ

Chương trình Hội nhập Khoa ICT và workshop “AI & tương lai Gen Z” kết nối sinh viên với công nghệ

Ngày 11/11 vừa qua, đánh phỏm đã tổ chức thành công chương trình Hội nhập Khoa Công nghệ thông tin – Truyền thông kết hợp cùng workshop “AI & tương lai Gen Z”, giúp sinh viên được tiếp cận và giải đáp những thắc mắc liên quan tới những xu hướng công nghệ mới nhất cũng như cách làm chủ công nghệ trong tương lai.

Toàn cảnh chương trình

Tham dự chương trình, về phía đánh phỏm có PGS.TS Nguyễn Ngọc Bình – Hiệu trưởng đánh phỏm , PGS.TS. Nguyễn Thanh Tùng – Phó Hiệu trưởng kiêm Phụ trách Khoa CNTT&TT, thầy Hồ Như Hải – Phó Hiệu trưởng, cùng hơn 300 giảng viên, sinh viên Khoa CNTT&TT. Về phía khách mời có sự tham dự của anh Đặng Tùng Sơn – Phó Tổng Giám đốc Công ty CMC Telecom và anh Lê Công Thành – Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Công nghệ chọn lọc thông tin InfoRe với vai trò diễn giả.

Mở đầu chương trình, Hiệu trưởng Nguyễn Ngọc Bình đã có đôi lời nhắn nhủ tới các sinh viên Khoa CNTT&TT: “Các em là những thế hệ sinh viên đầu tiên của Khoa Công nghệ thông tin & Truyền thông, với những sự kỳ vọng và quan tâm rất lớn đến từ Ban Giám hiệu và toàn trường. Là những người đi đầu, trên vai các em đặt rất nhiều trọng trách, nhưng các em hãy yên tâm vì hành trình này sẽ luôn có sự đồng hành và giúp đỡ của tất cả các thầy cô.”

PGS.TS Nguyễn Ngọc Bình – Hiệu trưởng đánh phỏm phát biểu tại sự kiện

Tiếp theo chương trình, PGS.TS. Nguyễn Thanh Tùng – Phó Hiệu trưởng đánh phỏm đã giới thiệu sơ lược về tầm nhìn, sứ mệnh, mục tiêu giáo dục của đánh phỏm cũng như lộ trình học, đội ngũ giảng viên của Khoa CNTT&TT.  PGS.TS. Nguyễn Thanh Tùng cho biết, đội ngủ giảng viên của Khoa đều là các Phó Giáo sư, Tiến sĩ với những kinh nghiêm giảng dạy, nghiên cứu lâu năm trong lĩnh vực Công nghệ thông tin, sẵn sàng mang tới những kiến thức căn bản và chuyên sâu cho các sinh viên trong những năm học sắp tới.

Phó Hiệu trưởng Nguyễn Thanh Tùng chia sẻ về Khoa Công nghệ thông tin – Truyền thông

Trong phần 2 của chương trình, hai diễn giả Đặng Tùng Sơn và Lê Công Thành cùng PGS.TS. Nguyễn Thanh Tùng đã có những chia sẻ rất thực tế cùng những bài học vô cùng giá trị trong việc làm chủ AI và ứng dụng AI trong học tập, nghiên cứu và làm việc. Chia sẻ về mức thu nhập của ngành Công nghệ thông tin trong tương lai, anh Lê Công Thành – Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Công nghệ chọn lọc thông tin InfoRe cho hay: “Công nghệ thông tin hiện nay đang phát triển rất mạnh. Nếu ta nhìn ra thế giới sẽ thấy nhiều cơ hội rộng mở, mức lương từ 1000-2000 USD không còn là quá cao đối với lĩnh vực này nhưng với điều kiện ta có đủ năng lực để làm việc tại thị trường quốc tế.”

Các diễn giả chia sẻ về các xu hướng công nghệ và nhu cầu nhân lực công nghệ thông tin trong tương lai

Chia sẻ về các kỹ năng và kiến thức mà sinh viên cần có để gia nhập thị trường lao động sau khi tốt nghiệp, PGS.TS Nguyễn Thanh Tùng cho biết: “Xu hướng  của công nghệ thay đổi rất nhanh chóng, Khoa CNTT&TT có nhiệm vụ xây dựng một chương trình đào tạo cung cấp kỹ năng tư duy để khi tiếp cận với những thay đổi trong tương lai, sinh viên có thể dễ dàng thích nghi với vốn kiến thức nền tảng sẵn có trong quá trình học tập tại đại học. Khoa CNTT&TT của đánh phỏm đã làm việc với rất nhiều doanh nghiệp, trong đó gần nhất là CMC Global để tìm hiểu những yêu cầu trong cách thiết kế chương trình đào tạo, chẳng hạn như kiến thức về back-end, front-end, lập trình di động, AI & big data,… Với những kiến thức như vậy, kết hợp cùng các môn học như Thực hành dự án, học kỳ doanh nghiệp,… tôi tin rằng các sinh viên sẽ có đầy đủ kỹ năng và sẵn sàng để gia nhập thị trường lao động.”

Phó Hiệu trưởng Nguyễn Thanh Tùng trao hoa kỷ niệm cho hai diễn giả
Trả lời câu hỏi làm thế nào để không phải đối mặt với nguy cơ thất nghiệp với sự phát triển của AI, anh Đặng Tùng Sơn – Phó Tổng Giám đốc Công ty CMC Telecom chia sẻ: “Có một thống kê cho thấy cứ sau mỗi thế hệ sẽ xuất hiện thêm 60% công việc mới chưa từng xuất hiện ở thế hệ trước đó. Vậy nên chúng ta không cần quá lo lắng. Việc ứng dụng Ai  vào các lĩnh vực là điều tất yếu để tăng năng xuất lao động, và chúng ta không có các nào khác mà buộc phải “re-learning”. Điều quan trọng nhất là tạo nên sự khác biệt, không nhất thiết phải hay hơn, mà đôi khi chăm hơn cũng đã là một sự khác biệt rất lớn. Vậy thì bên cạnh chuyện môn, hai kỹ năng rất quan trọng cần có đó chính là tiếng Anh và teamwork (làm việc nhóm). Nếu được trở thành trưởng nhóm, hãy nắm lấy cơ hội ngay lập tức. Đó chính là những kỹ năng để các bạn sinh viên tạo nên những giá trị khác biệt cho bản thân mình.”
Chương trình sử dụng ứng dụng C-Meet hỗ trợ điểm danh và tương tác với diễn giả xuyên suốt sự kiện
Đặc biệt, chương trình Hội nhập Khoa ICT và workshop “AI & tương lai Gen Z” đã sử dụng ứng dụng công nghệ C-Meet, một sản phẩm của Viện Nghiên cứu ứng dụng Công Nghệ CMC (ATI) xuyên suốt quá trình điểm danh và tương tác giữa sinh viên và diễn giả. Chia sẻ về cảm nhận khi sử dụng ứng dụng C-Meet tại sự kiện, bạn Nguyễn Minh Đức, sinh viên ngành Công nghệ thông tin cho biết: “Việc điểm danh check-in và đặt câu hỏi cho diễn giả rất dễ dàng, nhanh chóng và thuận tiện. Mình nghĩ rằng đây là một ứng dụng rất phù hợp để sử dụng cho những sự kiện lớn, đông người để tiết kiệm thời gian cho người tham dự.”

Leave your thought here